Trình khám phá cơ hội sản phẩm: Giúp việc tìm kiếm cơ hội sản phẩm mới trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết
Không chỉ dừng lại ở thông tin về những danh mục bán chạy, Trình khám phá cơ hội sản phẩm (Product Opportunity Explorer) còn mang tới những dữ liệu chuyên sâu về phân khúc tiềm năng.
Thông qua công cụ này, bạn có thể biết khách hàng muốn gì và tập trung vào các sản phẩm sẽ bán trên cửa hàng Amazon dựa theo nhu cầu của khách hàng, cụm từ tìm kiếm, xu hướng sản phẩm và các tiêu chí khác. Các nhà bán hàng sử dụng Trình khám phá cơ hội sản phẩm có tổng doanh thu tăng trung bình +1,79% sau 12 tháng.
Thông qua công cụ này, bạn có thể biết khách hàng muốn gì và tập trung vào các sản phẩm sẽ bán trên cửa hàng Amazon dựa theo nhu cầu của khách hàng, cụm từ tìm kiếm, xu hướng sản phẩm và các tiêu chí khác. Các nhà bán hàng sử dụng Trình khám phá cơ hội sản phẩm có tổng doanh thu tăng trung bình +1,79% sau 12 tháng.
Hướng dẫn sử dụng
Người bán sở hữu tài khoản bán hàng chuyên nghiệp. Tài khoản chính có thể sử dụng Trình khám phá cơ hội theo mặc định và tài khoản phụ cũng có thể được sử dụng nếu được tài khoản chính cho phép.
Áp dụng cho thị trường Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Ý và Tây Ban Nha.
Nhà bán hàng có thể truy cập Trình khám phá cơ hội sản phẩm qua 2 cách sau:
🔸 Cách 1: Nhấn trực tiếp vào đường link này để truy cập Trình khám phá cơ hội sản phẩm.
🔸 Cách 2: Mở menu chính trong Seller Central > Nhấn vào “Growth” > Chọn “Product Opportunity Explorer”
🔸 Cách 1: Nhấn trực tiếp vào đường link này để truy cập Trình khám phá cơ hội sản phẩm.
🔸 Cách 2: Mở menu chính trong Seller Central > Nhấn vào “Growth” > Chọn “Product Opportunity Explorer”
3 trường hợp sử dụng Trình khám phá sản phẩm
Cụ thể hơn, Trình khám phá cơ hội sản phẩm có thể giúp nhà bán hàng giải quyết những vấn đề gì? Mời bạn tham khảo 3 trường hợp sử dụng sau nhé!
💡 Làm thế nào để tìm được ngách thị trường tiềm năng và khám phá lựa chọn sản phẩm mới?
💡 Sau khi xác nhận lựa chọn sản phẩm, làm thế nào để xác định tốc độ ra mắt và khuyến mãi sản phẩm mới?
💡 Làm cách nào sử dụng các cụm từ tìm kiếm phổ biến để tối ưu hóa lưu lượng truy cập cửa hàng?
💡 Làm thế nào để tìm được ngách thị trường tiềm năng và khám phá lựa chọn sản phẩm mới?
💡 Sau khi xác nhận lựa chọn sản phẩm, làm thế nào để xác định tốc độ ra mắt và khuyến mãi sản phẩm mới?
💡 Làm cách nào sử dụng các cụm từ tìm kiếm phổ biến để tối ưu hóa lưu lượng truy cập cửa hàng?
Ngách thị trường là gì?
Ngách thị trường là các sản phẩm và cụm từ tìm kiếm trên hệ thống, đại diện cho nhu cầu khách hàng. Khi khách hàng nhập các cụm từ tìm kiếm trên cửa hàng Amazon, các cụm từ tìm kiếm này sẽ được kết hợp tương ứng với những sản phẩm khách hàng xem hoặc mua, giúp người bán phát triển các lựa chọn sản phẩm mới một cách hiệu quả.
Cụm từ tìm kiếm và sản phẩm có thể tồn tại cùng lúc trong nhiều ngách thị trường. Dữ liệu phân khúc được làm mới vào đầu mỗi tuần và các phân khúc mới được tạo vào đầu mỗi tháng.
Bạn có thể truy cập ngách thị trường theo ba cách:
① Tìm kiếm ngách theo ngành hàng
② Sử dụng từ khóa để tìm ngách thị trường
③ Nhấp vào đề xuất ngách
Ngách thị trường là các sản phẩm và cụm từ tìm kiếm trên hệ thống, đại diện cho nhu cầu khách hàng. Khi khách hàng nhập các cụm từ tìm kiếm trên cửa hàng Amazon, các cụm từ tìm kiếm này sẽ được kết hợp tương ứng với những sản phẩm khách hàng xem hoặc mua, giúp người bán phát triển các lựa chọn sản phẩm mới một cách hiệu quả.
Cụm từ tìm kiếm và sản phẩm có thể tồn tại cùng lúc trong nhiều ngách thị trường. Dữ liệu phân khúc được làm mới vào đầu mỗi tuần và các phân khúc mới được tạo vào đầu mỗi tháng.
Bạn có thể truy cập ngách thị trường theo ba cách:
① Tìm kiếm ngách theo ngành hàng
② Sử dụng từ khóa để tìm ngách thị trường
③ Nhấp vào đề xuất ngách
Tương tự, nhà bán hàng cũng có thể có thêm các câu hỏi như: Làm thế nào để đánh giá quy mô, xu hướng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của ngách thị trường?
Để giải đáp những câu hỏi này, nhà bán hàng có thể thực hiện theo từng bước dưới đây
Để giải đáp những câu hỏi này, nhà bán hàng có thể thực hiện theo từng bước dưới đây
Bước 1
Đánh giá nhu cầu, mức độ tăng trưởng và cạnh tranh của các ngách thị trường
Bạn có thể tìm ra danh sách ngách thị trường mình muốn tìm hiểu thông qua chức năng xếp loại hoặc tìm kiếm, đồng thời so sánh mức độ tiềm năng của các ngách thị trường thông qua các dữ liệu như cụm từ tìm kiếm phổ biến, lượt tìm kiếm, mức tăng trưởng lượt tìm kiếm, số lượng trung bình sản phẩm bán ra, số lượng sản phẩm có lượt nhấp cao nhất, giá trung bình.
Bước 2
Tìm khoảng giá khác biệt
Bằng cách so sánh mức giá trung bình và khoảng giá của các ngách thị trường, nhà bán hàng có thể xác định sự phân bổ khoảng giá và tỷ suất lợi nhuận, từ đó tìm ra những ngách thị trường phù hợp với tình hình chi phí chuỗi cung ứng cũng như kỳ vọng lợi nhuận.
Bước 3
Tìm hiểu sâu hơn về mức độ cạnh tranh sản phẩm
Sau khi chọn ngách thị trường, bạn có thể nhấp vào phần "Thông tin chi tiết" để xem những dữ liệu chi tiết hơn về mức độ cạnh tranh của sản phẩm và thương hiệu.
Phần "Thông tin chi tiết" cũng cung cấp xếp hạng trung bình , tỷ lệ hết hàng trung bình và điểm chất lượng thông tin sản phẩm trung bình.
Ba chỉ số này có thể giúp nhà bán hàng đánh giá trải nghiệm của người mua trong các ngách thị trường, xác định các điểm rủi ro và cơ hội.
Phần "Thông tin chi tiết" cũng cung cấp xếp hạng trung bình , tỷ lệ hết hàng trung bình và điểm chất lượng thông tin sản phẩm trung bình.
Ba chỉ số này có thể giúp nhà bán hàng đánh giá trải nghiệm của người mua trong các ngách thị trường, xác định các điểm rủi ro và cơ hội.
Bước 4
Đánh giá trải nghiệm của người mua
Phần "Sản phẩm" hiển thị các ASIN có nhiều lượt nhấp chuột nhất trong ngách thị trường & các dữ liệu chi tiết, bao gồm thương hiệu, danh mục, thời gian phát hành, số lượt nhấp, v.v., giúp nhà bán hàng phân tích rõ hơn về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, từ đó khám phá cơ hội cải tiến sản phẩm của mình.
Phần "Xu hướng" của Trình khám phá cơ hội sản phẩm hiển thị 6 dữ liệu chính như lượng tìm kiếm, số lượng sản phẩm, giá trung bình và tỷ lệ chuyển đổi tìm kiếm, biểu đồ đường xu hướng trong năm qua cũng như các định dạng trình bày trực quan khác.
Bước 1
Bạn có thể sử dụng mô-đun chức năng "Xu hướng" trong Khám phá cơ hội sản phẩm để có cái nhìn tổng quan về những thay đổi xu hướng của ngách thị trường trong 360 ngày qua hoặc 7 ngày qua.
Bước 2
Nhà bán hàng có thể sử dụng biểu đồ xu hướng để xác định xem ngách thị trường có thuộc tính theo mùa hay không. Dựa trên các mốc thời gian của mùa bán hàng cao điểm và lượng tìm kiếm tương ứng, nhà bán hàng có thể tối ưu chuỗi cung ứng, hậu cần và lên kế hoạch tung hàng, chạy khuyến mãi tối ưu hơn.
Phần "Từ tìm kiếm" chứa các cụm từ tìm kiếm được nhấp nhiều nhất và dữ liệu chi tiết, bao gồm lượng tìm kiếm, mức tăng lượng tìm kiếm, tỷ lệ lượng nhấp chuột, tỷ lệ chuyển đổi tìm kiếm và top 3 sản phẩm được nhấp nhiều nhất.
Bước 1
Xác định vị trí và mở rộng các cụm từ tìm kiếm phổ biến dựa trên tổng số lượng và xu hướng thay đổi của cụm từ tìm kiếm, đồng thời khai thác các từ khóa có tiềm năng.
Ví dụ cụ thể:
Lấy từ khóa "kitchen towels" làm ví dụ, nếu mô-đun chức năng "từ khóa tìm kiếm" được sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo lượng tìm kiếm thì có thể thu được các thuật ngữ tìm kiếm phổ biến trong ngách thị trường này. Thông qua kết hợp xu hướng tăng trưởng hàng năm và xu hướng tìm kiếm gần đây của từ khóa, nhà bán hàng có thể xác định xem có nên sử dụng từ khóa này làm từ khóa quảng cáo hay không.
Ví dụ cụ thể:
Lấy từ khóa "kitchen towels" làm ví dụ, nếu mô-đun chức năng "từ khóa tìm kiếm" được sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo lượng tìm kiếm thì có thể thu được các thuật ngữ tìm kiếm phổ biến trong ngách thị trường này. Thông qua kết hợp xu hướng tăng trưởng hàng năm và xu hướng tìm kiếm gần đây của từ khóa, nhà bán hàng có thể xác định xem có nên sử dụng từ khóa này làm từ khóa quảng cáo hay không.
Một ví dụ khác, bằng cách sắp xếp tỷ lệ chuyển đổi tìm kiếm trong hình bên dưới từ lớn đến nhỏ, bạn có thể khám phá các từ khóa tiềm năng như “dish towels”. Lượng tìm kiếm tổng thể ở mức vừa phải, nhưng xu hướng tăng trưởng gần đây và hiệu suất chuyển đổi tìm kiếm đang rất tốt.
Bước 2
Tìm các sản phẩm tương ứng dựa trên các sản phẩm được nhấp vào trong top 3 các cụm từ tìm kiếm phổ biến và sử dụng chúng để tối ưu hóa danh sách sản phẩm của riêng bạn.
Chẳng hạn như khám phá các danh mục có tiềm năng để đánh giá sản phẩm, giải pháp nội dung chất lượng cao, chẳng hạn như hình ảnh, video, tối ưu hóa trang A+, từ khóa chất lượng cao được nhúng sẵn, sử dụng các chức năng mới, v.v.
Ví dụ cụ thể
Lấy danh mục "dish towels" làm ví dụ, nhà bán hàng có thể tìm một sản phẩm hàng đầu trong danh mục, truy cập trang chi tiết sản phẩm và quan sát.
Giả dụ, thương hiệu này mặc dù có nội dung, hình ảnh và video chất lượng cao, đăng tải sản phẩm hấp dẫn, nhưng họ vẫn chưa sử dụng tính năng “Câu chuyện thương hiệu”. Bằng cách tối ưu hóa Câu chuyện thương hiệu của chính mình, nhà bán hàng có thể có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với đối thủ.
Chẳng hạn như khám phá các danh mục có tiềm năng để đánh giá sản phẩm, giải pháp nội dung chất lượng cao, chẳng hạn như hình ảnh, video, tối ưu hóa trang A+, từ khóa chất lượng cao được nhúng sẵn, sử dụng các chức năng mới, v.v.
Ví dụ cụ thể
Lấy danh mục "dish towels" làm ví dụ, nhà bán hàng có thể tìm một sản phẩm hàng đầu trong danh mục, truy cập trang chi tiết sản phẩm và quan sát.
Giả dụ, thương hiệu này mặc dù có nội dung, hình ảnh và video chất lượng cao, đăng tải sản phẩm hấp dẫn, nhưng họ vẫn chưa sử dụng tính năng “Câu chuyện thương hiệu”. Bằng cách tối ưu hóa Câu chuyện thương hiệu của chính mình, nhà bán hàng có thể có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với đối thủ.
Bước 3
Phát triển các chiến lược tối ưu hóa quảng cáo tương ứng dựa trên những thay đổi về thứ hạng sản phẩm theo các cụm từ tìm kiếm phổ biến.
Chẳng hạn như điều chỉnh ngân sách quảng cáo, tham chiếu chỉ định khối lượng nhấp chuột của nhóm quảng cáo và mục tiêu bán hàng, chiến lược đặt giá thầu từ khóa CPC, v.v.
Chẳng hạn như điều chỉnh ngân sách quảng cáo, tham chiếu chỉ định khối lượng nhấp chuột của nhóm quảng cáo và mục tiêu bán hàng, chiến lược đặt giá thầu từ khóa CPC, v.v.
Câu hỏi thường gặp
Tần suất cập nhật của Trình khám phá cơ hội như thế nào?
Các định nghĩa về ngách thị trường được cập nhật hàng tháng, các chỉ số dữ liệu khác được cập nhật hàng tuần.
Làm thế nào để cấp quyền truy cập Trình khám phá cơ hội sản phẩm cho tài khoản phụ?
Hiện bạn có thể trực tiếp truy cập Trình khám phá cơ hội sản phẩm thông qua tài khoản chính. Để cấp quyền cho tài khoản phụ, bạn cần hoàn thành các bước sau:
1) Truy cập Seller Central, nhấp vào “Cài đặt”, truy cập “Phân quyền người sử dụng”
2) Chọn “Tham gia tài khoản toàn cầu” ở phía bên phải của người dùng chỉ định
3) Tìm New Product Opportunities (Trình khám phá cơ hội) khi chuyển đến trang “Phân quyền người sử dụng toàn cầu”, chọn quyền tương ứng.
1) Truy cập Seller Central, nhấp vào “Cài đặt”, truy cập “Phân quyền người sử dụng”
2) Chọn “Tham gia tài khoản toàn cầu” ở phía bên phải của người dùng chỉ định
3) Tìm New Product Opportunities (Trình khám phá cơ hội) khi chuyển đến trang “Phân quyền người sử dụng toàn cầu”, chọn quyền tương ứng.
Tôi muốn tìm một từ khóa, nhưng lại nhận được thông báo “Không có ngách thị trường phù hợp”
Trường hợp này xảy ra khi cụm từ tìm kiếm chưa có đủ khối lượng dữ liệu cần thiết để được hiển thị trong cơ sở dữ liệu của Trình khám phá cơ hội sản phẩm. Bạn có thể thử lại với một cụm từ tìm kiếm tương tự.
Nội dung liên quan
Bắt đầu hành trình thương mại điện tử xuyên biên giới cùng Amazon ngay hôm nay!
Amazon Global Selling là chương trình bán hàng giúp các doanh nghiệp từ mọi nơi trên thế giới phát triển kinh doanh toàn cầu, tiếp cận khách hàng của Amazon khắp thế giới và xây dựng thương hiệu quốc tế. Thông qua Amazon Global Selling, những người bán thuộc nhiều loại hình và quy mô khác nhau có thể mang sản phẩm của mình đến với hàng trăm triệu tài khoản người mua, trong đó có hơn 200 triệu khách hàng Prime cũng như hàng triệu đại lý mua hàng sỉ tại thị trường Mỹ, Châu Âu
© 2022 - amazon.com